Lớp 8

Khái quát đặc sắc Nội dung, nghệ thuật bài thơ Đập đá ở Côn Lôn

Khái quát đặc sắc Nội dung, nghệ thuật bài thơ Đập đá ở Côn Lôn

1. Nội dung:
– “Đập đá ở Côn Lôn” không phải là một bài thơ tả thực mà là một bài thơ tỏ chí, ngôn hoài, cảm hoài giúp ta cảm nhận một hình tượng oai phong, lẫm liệt, kiên cường, ngang tàn của người anh hùng dù gặp khó khăn, gian khổ, thậm chí là nguy hiểm vẫn không lùi bước.

2. Nghệ thuật
+ Bút pháp khoa trương, phóng đại
+ Ngôn ngữ thơ lãng mạn, hàm súc

—————–HẾT——————-

Đập đá ở Côn Lôn không chỉ gợi mở không gian lao động đầy vất vả của người tù cách mạng mà vượt lên trên cái hoàn cảnh khắc nghiệt ấy là tinh thần hiên ngang, bất khuất của người cách mạng, dẫu đối mặt với muôn vàn khó khăn nhưng quyết không chịu khuất phục trước hoàn cảnh. Để có thêm hiểu biết về bài thơ, các em có thể tham khảo: Phân tích bài thơ Đập đá ở Côn Lôn, Sơ đồ tư duy Đập đá ở Côn Lôn, Hình tượng người chiến sĩ cách mạng trong Đập đá ở Côn Lôn, Soạn bài Đập đá ở Côn Lôn, Cảm nhận về bài thơ Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh.

cdnthuathienhue.edu.vn

Trường Cao Đẳng nghề Thừa Thiên Huế được thành lập theo Quyết định số 209/QĐ-LĐTBXH ngày 22/02/2012 của Bộ trưởng Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội. Là một trong những trường đào tạo nghề trọng điểm của Tỉnh Thừa Thiên Huế và là một trong 36 trường dạy nghề được đầu tư tập trung bằng nguồn vốn dự án "Tăng cường năng lực đào tạo nghề" giai đoạn 2001-2005 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

Có thể bạn cần

Back to top button