Lớp 12

Dàn ý nghị luận Phải sống sao cho khỏi xót xa ân hận

I. Dàn ý Nghị luận xã hội Phải sống sao cho khỏi xót xa ân hận

1. Mở bài

Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: “Phải sống sao cho khỏi xót xa ân hận”

2. Thân bài

– Giải thích khái niệm: “xót xa ân hận”
– Thế nào là sống trong xót xa ân hận
– Làm sao để sống khỏi xót xa ân hận?
+ Sống có ích, suy nghĩ kĩ trước khi hành động
+ Sống thực tế, sẵn sàng nhận sai và sửa đổi khi có cơ hội
+ Luôn chuẩn bị kĩ trước mọi tình huống có thể xảy ra trong cuộc sống
+ Dám nghĩ dám làm
– Mở rộng vấn đề, liên hệ thực tế

3. Kết bài

Khẳng định lại vấn đề cần nghị luận
 

II. Bài văn mẫu Nghị luận xã hội Phải sống sao cho khỏi xót xa ân hận

Chúng ta cùng được sinh ra rồi cùng nhau lớn lên, thế nhưng lại có những người tận hưởng cuộc sống của mình một cách thanh thản và ý nghĩa, nhưng bên cạnh đó lại có những người để phí hoài thời gian của mình để rồi sau cùng lại ân hận xót xa. Vì vậy phải làm sao để mình sống một cách thật ý nghĩa, làm sao để thời gian không trôi đi hoài phí và “không phải xót xa ân hận” ?

Xót xa, ân hận là một trong những cảm giác không thể thiếu của mỗi con người và trong đời ai cũng phải trải qua. Có người ân hận vì không làm gì đó, cũng có nhiều người hối hận vì mình đã dại dột làm điều này. Dù bạn là người cẩn thận đến đâu thì chắc hẳn bạn cũng sẽ một lần cảm thấy cuộc sống nặng nề bởi sự xót xa, ân hận. Xót xa, ân hận là trạng thái tiêu cực và có ảnh hưởng lớn đến chủ thể của nó. Nó sẽ khiến con người mất phương hướng, không có động lực để tiếp tục công việc vì cái cảm giác sợ sai lầm mắc phải trước đó. Khi ai đó ân hận về việc mình đã làm thì trong đầu sẽ chỉ nghĩ mãi đến những chuyện không may mắn đó và cảm thấy cuộc sống này thật tối tăm. Cuộc sống với họ trở thành cực hình mà họ phải trải qua,…(Còn tiếp)

>> Xem bài mẫu đầy đủ Nghị luận xã hội Phải sống sao cho khỏi xót xa ân hận tại đây.

cdnthuathienhue.edu.vn

Trường Cao Đẳng nghề Thừa Thiên Huế được thành lập theo Quyết định số 209/QĐ-LĐTBXH ngày 22/02/2012 của Bộ trưởng Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội. Là một trong những trường đào tạo nghề trọng điểm của Tỉnh Thừa Thiên Huế và là một trong 36 trường dạy nghề được đầu tư tập trung bằng nguồn vốn dự án "Tăng cường năng lực đào tạo nghề" giai đoạn 2001-2005 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

Có thể bạn cần

Back to top button