Lớp 5

Dàn ý tả chiếc bảng đen ở lớp em

I. Dàn ý tả chiếc bảng đen ở lớp em

1. Mở bài
Giới thiệu về chiếc bảng đen

2. Thân bài

– Vị trí của chiếc bảng đen trong lớp học: trên bục giảng, chính giữa lớp học
– Miêu tả hình dáng, kích thước của chiếc bảng: hình chữ nhật, chiều ngang, chiều cao,…
– Miêu tả các đặc điểm của chiếc bảng:
+ Màu sắc
+ Bề mặt bảng
– Công dụng của bảng đen:
+ Cô giáo viết và giảng bài
+ Học sinh viết bảng và làm bài tập

3. Kết bài
Cảm nhận của em về chiếc bảng đen: Chiếc bảng đen là người bạn thân thiết gắn liền với các bạn học sinh.
 

II. Bài văn mẫu tả chiếc bảng đen ở lớp em

Trong lớp học thân yêu của em, có một “người anh cả” luôn đồng hành cùng cô giáo mang lại những bài giảng thật hay và bổ ích cho chúng em, đó chính là chiếc bảng đen.

Đi từ cửa ra vào của lớp học sẽ bắt gặp ngay hình ảnh của chiếc bảng đen, nó đứng sừng sững và uy nghiêm trên bục giảng, được gắn trên tường ở khu vực chính giữa, vị trí đó tập trung toàn bộ sự quan sát của học sinh, dù ngồi ở vị trí nào trong lớp cũng nhìn rõ bảng. Chiếc bảng có hình chữ nhật, kích thước khá lớn với chiều ngang khoảng 4 mét và chiều cao khoảng 2 mét, độ rộng rất thuận lợi cho việc giảng dạy, học tập của cô giáo và học sinh. Mỗi khi cô giáo giao bài tập cho những bạn lên bảng thì chiếc bảng đủ chỗ cho 4 – 5 bạn cùng nhau đứng trên đó viết vào bảng…(Còn tiếp)

>> Xem bài mẫu đầy đủ tả chiếc bảng đen ở lớp em tại đây.

———————-HẾT———————–

Ngoài dàn ý tả chiếc bảng đen ở lớp em, chúng tôi còn chia sẻ đến các em một số bài văn mẫu khác trong Bài văn hay lớp 5 để các em cùng tham khảo như: Tả cây hoa sen, Tả cái mũ em dùng hằng ngày, Tả dòng sông, Tả con đường từ nhà em đến trường,  Ttả hồ nước,…

cdnthuathienhue.edu.vn

Trường Cao Đẳng nghề Thừa Thiên Huế được thành lập theo Quyết định số 209/QĐ-LĐTBXH ngày 22/02/2012 của Bộ trưởng Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội. Là một trong những trường đào tạo nghề trọng điểm của Tỉnh Thừa Thiên Huế và là một trong 36 trường dạy nghề được đầu tư tập trung bằng nguồn vốn dự án "Tăng cường năng lực đào tạo nghề" giai đoạn 2001-2005 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

Có thể bạn cần

Back to top button