Cùng Hoàng Thùy Chi About tìm hiểu Vì sao một tuần có 7 ngày?
Lý do bắt nguồn từ người Babylon cổ đại.
Để có được những đơn vị thời gian hiện tại, người ta thường dựa vào sự chuyển động của các hành tinh, Mặt trăng cũng như nhiều ngôi sao. Một ngày của chúng ta tương đương với một vòng Trái Đất quay quanh trục của nó. Đối với một năm, đó là vòng Trái Đát xoay quanh Mặt Trời, mất 365 và 1/4 ngày. Đó là lý do tại sao chúng ta thường có thêm 1 ngày vào tháng 2 sau mỗi 4 năm. Những năm có 366 ngày được gọi là năm nhuận.
Nhưng tuần và tháng thì khó xác định hơn một chút. Một Pha Mặt Trăng (tuần trăng) không hoàn toàn trùng khớp với Dương lịch. Một chu kỳ của Mặt Trăng dài 27 ngày và 7 giờ, và có 13 Pha Mặt Trăng trong mỗi năm Dương lịch.
Một số nền văn minh cổ đại đã ghi lại sự chuyển động của các hành tinh, Mặt trăng và Mặt trời.
Một số nền văn minh cổ đại đã quan sát vũ trụ và ghi lại toàn bộ chuyển động của các hành tinh, Mặt Trăng và Mặt Trời. Người Babylon, vốn sinh sống tại vị trí Iraq ngày nay, là những người quan sát và làm sáng tỏ các bí ẩn về bầu trời. Điều đó góp phần lớn vào việc tạo ra 7 ngày trong 1 tuần.
Lý do có 7 ngày là bởi họ quan thấy thấy 7 thiên thể, bao gồm Mặt trời, Mặt trăng, sao Thủy, sao Kim, sao Hỏa, sao Mộc và sao Thổ. Thế nên, con số đó có ý nghĩa đặc biệt đối với họ.
Các nền văn minh khác lại chọn những con số khác. Chẳng hạn, người Ai Cập lại chọn một 1 tuần có 10 ngày, trong khi đó, con số này với người La Mã lại là 8.
Người Babylon chia các tháng âm lịch của họ thành các tuần 7 ngày và ngày cuối cùng trong tuần lại có ý nghĩa tôn giáo đặc biệt. Một tháng 28 ngày, hoặc một chu kỳ hoàn chỉnh của Mặt Trăng, là một khoảng thời gian quá lớn để có thể theo dõi một cách hiệu quả. Vì vậy, người Babylon đã chia các tháng của họ thành 4 phần bằng nhau.
Dẫu vậy, số 7 lại không trùng khớp với Dương lịch, hoặc thậm chí là tháng, thế nên, nó đã tạo ra một vài mâu thuẫn.
Tuy nhiên, Babylon lại là một nền văn hóa thống trị ở khu vực Cận Đông, đặc biệt là vào thế kỷ thứ 6 và 7 trước Công Nguyên, hiển nhiên, điều này cũng như nhiều quan niệm về thời gian khác của họ – chẳng hạn như 1 giờ bằng 60 phút – được áp dụng và vẫn tồn tại cho đến ngày nay.
Khi nghiên cứu chu kỳ Mặt trăng, người Babylon nhận thấy rằng, cứ khoảng 7 ngày, Mặt trăng lại thay đổi pha, từ đó nảy ra ý tưởng về một tuần có 7 ngày.
Ngoài ra, 7 còn được coi là con số thần bí liên quan đến 7 thiên thể: Mặt trăng, Trái đất và 5 hành tinh (tượng trưng cho ngũ hành).
Số 7 cũng rất linh thiêng với người Do Thái khi ngày thứ 7 là để nghỉ ngơi và thờ phụng.
Quan niệm 1 tuần 7 ngày được áp dụng khắp vùng Cận Đông. Nó được người Do Thái, những người nô lệ bị giam cầm trong đỉnh cao quyền lực của nền văn minh Babylon, chấp nhận. Các nền văn hóa khác ở những khu vực xung quanh cũng dần áp dụng quan niệm 1 tuần 7 ngày này, bao gồm cả Đế chế Ba Tư và Hy Lạp.
Hoàng đế La Mã Constantine đã chính thức hóa một tuần 7 ngày vào năm 321 sau Công Nguyên.
Nhiều thế kỷ sau, khi Alexander Đại Đế bắt đầu truyền bá văn hóa Hy Lạp trên khắp vùng Cận Đông đến Ấn Độ, khái niệm 7 ngày trong 1 tuần cũng dần được lan rộng ra. Các học giả tin rằng rằng, chính Ấn Độ sau đó đã đưa khái niệm 1 tuần 7 ngày đến với Trung Quốc.
Sau nhiều cuộc chinh phạt của người La Mã dưới sự dẫn dắt của Alexander Đại Đế, cuối cùng, họ cũng đã chuyển sang quan niệm 1 tuần 7 ngày.
Cuối cùng, vào năm 321 sau Công nguyên, hoàng đế La Mã Constantine đã chính thức hóa một tuần 7 ngày và đặt tên các ngày trong tuần theo những vị thần La Mã như thứ Bảy (Saturday) đặt theo thần Saturn, thứ Năm (Thursday) đặt theo thần Sấm (Thor), hay thứ Sáu (Friday) đặt theo nữ thần Freya…
Cuối cùng, một tuần 7 ngày được chuẩn hóa và thông qua trên toàn thế giới.
- Loạt ảnh chụp đầu tiên của các hành tinh Hệ Mặt trời
- Đi du lịch biển, cần cẩn trọng với những loại đặc sản nào?
- Chiếc xe máy “quái vật” của Thủy quân lục chiến Mỹ
Xem thêm Vì sao một tuần có 7 ngày?
Lý do bắt nguồn từ người Babylon cổ đại.
Để có được những đơn vị thời gian hiện tại, người ta thường dựa vào sự chuyển động của các hành tinh, Mặt trăng cũng như nhiều ngôi sao. Một ngày của chúng ta tương đương với một vòng Trái Đất quay quanh trục của nó. Đối với một năm, đó là vòng Trái Đát xoay quanh Mặt Trời, mất 365 và 1/4 ngày. Đó là lý do tại sao chúng ta thường có thêm 1 ngày vào tháng 2 sau mỗi 4 năm. Những năm có 366 ngày được gọi là năm nhuận.
Nhưng tuần và tháng thì khó xác định hơn một chút. Một Pha Mặt Trăng (tuần trăng) không hoàn toàn trùng khớp với Dương lịch. Một chu kỳ của Mặt Trăng dài 27 ngày và 7 giờ, và có 13 Pha Mặt Trăng trong mỗi năm Dương lịch.
Một số nền văn minh cổ đại đã ghi lại sự chuyển động của các hành tinh, Mặt trăng và Mặt trời.
Một số nền văn minh cổ đại đã quan sát vũ trụ và ghi lại toàn bộ chuyển động của các hành tinh, Mặt Trăng và Mặt Trời. Người Babylon, vốn sinh sống tại vị trí Iraq ngày nay, là những người quan sát và làm sáng tỏ các bí ẩn về bầu trời. Điều đó góp phần lớn vào việc tạo ra 7 ngày trong 1 tuần.
Lý do có 7 ngày là bởi họ quan thấy thấy 7 thiên thể, bao gồm Mặt trời, Mặt trăng, sao Thủy, sao Kim, sao Hỏa, sao Mộc và sao Thổ. Thế nên, con số đó có ý nghĩa đặc biệt đối với họ.
Các nền văn minh khác lại chọn những con số khác. Chẳng hạn, người Ai Cập lại chọn một 1 tuần có 10 ngày, trong khi đó, con số này với người La Mã lại là 8.
Người Babylon chia các tháng âm lịch của họ thành các tuần 7 ngày và ngày cuối cùng trong tuần lại có ý nghĩa tôn giáo đặc biệt. Một tháng 28 ngày, hoặc một chu kỳ hoàn chỉnh của Mặt Trăng, là một khoảng thời gian quá lớn để có thể theo dõi một cách hiệu quả. Vì vậy, người Babylon đã chia các tháng của họ thành 4 phần bằng nhau.
Dẫu vậy, số 7 lại không trùng khớp với Dương lịch, hoặc thậm chí là tháng, thế nên, nó đã tạo ra một vài mâu thuẫn.
Tuy nhiên, Babylon lại là một nền văn hóa thống trị ở khu vực Cận Đông, đặc biệt là vào thế kỷ thứ 6 và 7 trước Công Nguyên, hiển nhiên, điều này cũng như nhiều quan niệm về thời gian khác của họ – chẳng hạn như 1 giờ bằng 60 phút – được áp dụng và vẫn tồn tại cho đến ngày nay.
Khi nghiên cứu chu kỳ Mặt trăng, người Babylon nhận thấy rằng, cứ khoảng 7 ngày, Mặt trăng lại thay đổi pha, từ đó nảy ra ý tưởng về một tuần có 7 ngày.
Ngoài ra, 7 còn được coi là con số thần bí liên quan đến 7 thiên thể: Mặt trăng, Trái đất và 5 hành tinh (tượng trưng cho ngũ hành).
Số 7 cũng rất linh thiêng với người Do Thái khi ngày thứ 7 là để nghỉ ngơi và thờ phụng.
Quan niệm 1 tuần 7 ngày được áp dụng khắp vùng Cận Đông. Nó được người Do Thái, những người nô lệ bị giam cầm trong đỉnh cao quyền lực của nền văn minh Babylon, chấp nhận. Các nền văn hóa khác ở những khu vực xung quanh cũng dần áp dụng quan niệm 1 tuần 7 ngày này, bao gồm cả Đế chế Ba Tư và Hy Lạp.
Hoàng đế La Mã Constantine đã chính thức hóa một tuần 7 ngày vào năm 321 sau Công Nguyên.
Nhiều thế kỷ sau, khi Alexander Đại Đế bắt đầu truyền bá văn hóa Hy Lạp trên khắp vùng Cận Đông đến Ấn Độ, khái niệm 7 ngày trong 1 tuần cũng dần được lan rộng ra. Các học giả tin rằng rằng, chính Ấn Độ sau đó đã đưa khái niệm 1 tuần 7 ngày đến với Trung Quốc.
Sau nhiều cuộc chinh phạt của người La Mã dưới sự dẫn dắt của Alexander Đại Đế, cuối cùng, họ cũng đã chuyển sang quan niệm 1 tuần 7 ngày.
Cuối cùng, vào năm 321 sau Công nguyên, hoàng đế La Mã Constantine đã chính thức hóa một tuần 7 ngày và đặt tên các ngày trong tuần theo những vị thần La Mã như thứ Bảy (Saturday) đặt theo thần Saturn, thứ Năm (Thursday) đặt theo thần Sấm (Thor), hay thứ Sáu (Friday) đặt theo nữ thần Freya…
Cuối cùng, một tuần 7 ngày được chuẩn hóa và thông qua trên toàn thế giới.
- Loạt ảnh chụp đầu tiên của các hành tinh Hệ Mặt trời
- Đi du lịch biển, cần cẩn trọng với những loại đặc sản nào?
- Chiếc xe máy “quái vật” của Thủy quân lục chiến Mỹ