Kiến thức

Dư dả hay Dư giả là đúng chính tả?

Dư dả là gì? Dư dả hay Dư giả là đúng chính tả? Đây là cặp từ có một số người thấy rất đơn giản nhưng lại hay dùng sai. Dưới đây là cách dùng chính xác và các ví dụ chi tiết cho các em tham khảo.

Dư dả nghĩa là gì?

Trong bài viết này chúng ta phân tích từ dư dả dựa vào từ điển tiếng Việt của Giáo Sư Hoàng Phê xuất bản vào năm 2003. Từ dư dả là sự giàu có, sự dư thừa về của cải, vật chất hay tinh thần. Ví dụ cuộc sống giàu sang dư dả, dư dả của cải, bạn có cuộc sống dư dả về về tiền bạc…

Và khi chúng ta đọc tin tức, báo chí cũng hay nhắc đến thường xuyên đó là từ dư dả. Ví dụ cách tiêu xài để có cuộc sống dư dả của một tờ báo.

Về từ dư giả thì sau đây là từ sai, không được dùng trong từ điển. Phải chăng do cách phát âm sai nên dẫn đến viết sai dư giả là cách nói đến sự dư dả nhưng phát âm bị sai và không có trong từ điển của Tiếng Việt.

Dư dả hay Dư giả là đúng chính tả

Vậy, nếu theo phân tích trên dựa vào từ điển tiếng Việt xuất bản năm 2003 thì Dư dả là từ đúng chính tả, từ dư giả là từ sai và không được dùng.

Ví dụ về Dư Dả

Cuộc sống dư dả

Dư dả tiền bạc

Dư dả của cải

Dư dả về vật chất lẫn tinh thần

Bạn thật giàu có và dư dả

Các cặp từ chính tả dễ lẫn

  • Dao động hay Giao động là đúng chính tả?
  • Kìm Chế hay Kiềm Chế là đúng chính tả
  • Trêu hay chêu là đúng chính tả?
  • Hi vọng hay hy vọng là đúng chính tả
  • Xoay sở hay xoay xở là đúng chính tả
  • Dấu hay giấu – che dấu hay che giấu là đúng chính tả
  • Xử lý hay sử lý là đúng chính tả?
  • Chú trọng hay trú trọng là đúng chính tả?
  • Chân trọng hay trân trọng là đúng chính tả?
  • Cọ xát hay cọ sát là đúng chính tả?
  • Sui gia hay Xui gia là đúng chính tả?

cdnthuathienhue.edu.vn

Trường Cao Đẳng nghề Thừa Thiên Huế được thành lập theo Quyết định số 209/QĐ-LĐTBXH ngày 22/02/2012 của Bộ trưởng Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội. Là một trong những trường đào tạo nghề trọng điểm của Tỉnh Thừa Thiên Huế và là một trong 36 trường dạy nghề được đầu tư tập trung bằng nguồn vốn dự án "Tăng cường năng lực đào tạo nghề" giai đoạn 2001-2005 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

Có thể bạn cần

Back to top button