Lớp 11

Dàn ý suy nghĩ về rừng bị tàn phá

I. Dàn ý Suy nghĩ về rừng bị tàn phá

1. Mở bài

Giới thiệu tình hình chung về môi trường nói chung và tình trạng rừng bị tàn phá nói riêng

2. Thân bài

– Vai trò của rừng đối với cuộc sống của con người
– Thực trạng tình hình rừng bị tàn phá hiện nay
– Nguyên nhân rừng bị tàn phá
– Tác hại rừng bị tàn phá
– Giải pháp để phòng tránh rừng bị tàn phá

3. Kết bài

Liên hệ bản thân
 

II. Bài văn mẫu Suy nghĩ về rừng bị tàn phá

“Rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu…” Đất nước Việt Nam ta từ xưa đến nay vốn được coi là một đất nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng phong phú, đa dạng. Thiên nhiên đã ban tặng cho chúng ta những khu rừng đầy tiềm năng. Thế nhưng, hiện nay, khi xã hội ngày càng phát triển, những khu rừng ấy không còn được bảo vệ đúng cách nữa, thay vào đó, tình trạng phá hủy rừng đang diễn ra ngày một nhiều.

Rừng có vai trò to lớn đối với cuộc sống của mỗi chúng ta. Rừng là lá phổi xanh, là nơi cung cấp nhiều lợi ích cho sức khỏe của con người. Bên cạnh cung cấp những dưỡng khí như CO2, thải ra những chất độc hại, rừng còn có những tiềm năng lớn về giá trị du lịch, kinh tế… Ngoài ra, đây còn là nơi trú ẩn, sinh sống của rất nhiều loài sinh vật. Rừng giúp chống nguy cơ bị thiên tai như lũ lụt, hạn hán, hạn chế xói mòn đất…(Còn tiếp)

>> Xem bài mẫu đầy đủ Suy nghĩ về rừng bị tàn phá tại đây.

——————–HẾT——————–

Như vậy, chúng tôi đã chia sẻ cùng các em học sinh Dàn ý suy nghĩ về rừng bị tàn phá để em dễ dàng hơn trong việc hoàn thành bài viết này. Em cũng có thể tham khảo thêm một số dàn ý khác đã được chọn lọc trong Những bài văn hay lớp 11 như: Dàn ý suy nghĩ về bệnh nói dối, Dàn ý suy nghĩ về đức hy sinh, Dàn ý suy nghĩ về lòng hiếu thảo, Dàn ý suy nghĩ về câu nói: Bị đánh bại chỉ là tình trạng nhất thời…

 

cdnthuathienhue.edu.vn

Trường Cao Đẳng nghề Thừa Thiên Huế được thành lập theo Quyết định số 209/QĐ-LĐTBXH ngày 22/02/2012 của Bộ trưởng Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội. Là một trong những trường đào tạo nghề trọng điểm của Tỉnh Thừa Thiên Huế và là một trong 36 trường dạy nghề được đầu tư tập trung bằng nguồn vốn dự án "Tăng cường năng lực đào tạo nghề" giai đoạn 2001-2005 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

Có thể bạn cần

Back to top button