Giải bài tập trang 15, 16 bài 4 Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Sách giáo khoa (SGK) Toán 7. Câu 21: Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn cùng một số hữu tỉ…
Bài 21 trang 15 sgk toán 7 tập 1
a) Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn cùng một số hữu tỉ?
\({{ – 14} \over {35}};\;{{ – 27} \over {63}};{{ – 26} \over {65}};{{ – 36} \over {84}};{{34} \over { – 85}}\)
b) Viết ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ \({3 \over 7}\)
Lời giải:
Ta có : \({{ – 14} \over {35}} = {{ – 26} \over {65}} = {{34} \over { – 85}} = – 0,4\) Vậy các phân số \({{ – 14} \over {35}};{{ – 26} \over {65}};{{34} \over { – 85}}\) cùng biểu diễn một số hữu tỉ
Tương tự \({{ – 27} \over {63}} = {{ – 36} \over {84}} = {{ – 3} \over 7}\) cùng biểu diễn một số hữu tỉ
b) Ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ \({3 \over 7}\) là:
\({{ – 3} \over 7} = {{ – 6} \over {14}} = {{12} \over { – 28}} = – {{15} \over {35}}\)
Bài 22 trang 16 sgk toán 7 tập 1
Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự lớn dần:
Lời giải:
Viết các phân số dưới dạng tối giản:
– So sánh các số hữu tỉ dương với nhau:
Ta có :
Vì 39 0 nên
– Tương tự So sánh các số hữu tỉ âm với nhau
Vậy:
Bài 23 trang 16 sgk toán 7 tập 1
Dựa vào tính chất ” Nếu x
a) \({4 \over 5}\) và 1,1
b) -500 và 0,001
c) \({{13} \over {38}}\) và \({{ – 12} \over { – 37}}\)
Lời giải:
a) \({4 \over 5}
b) -500 -500
c) \({{ – 12} \over { – 37}} = {{12} \over {37}}
Trường Cao đẳng nghề Thừa Thiên Huế