Lớp 11

Dàn ý lẽ ghét thương- những lời thơ tâm huyết về nỗi ghét, tình thương nhân bản của Nguyễn Đình Chiểu

Dàn ý lẽ ghét thương- những lời thơ tâm huyết về nỗi ghét, tình thương nhân bản của Nguyễn Đình Chiểu

1. Mở bài

Giới thiệu đoạn trích “Lẽ ghét thương”.

2. Thân bài

– Nhà thơ bàn về nỗi ghét:
+ Ghét những việc vu vơ, không có ý nghĩa gì.
+ Đối tượng ghét: Ghét những kẻ cầm quyền tranh giành quyền lực, không quan tâm đến đời sống nhân dân, đẩy nhân dân vào nạn binh đao, ghét những kẻ ăn chơi sa đọa gây khổ cực cho nhân dân.
+ Ví dụ: Vua Kiệt, Trụ, U, Lệ, đời Ngũ bá, thúc quý.
+ Thái độ ghét rõ ràng, dứt khoát.

– Nhà thơ bàn về nỗi thương:
+ Thương những bậc thánh nhân, có tài năng và đạo đức, muốn cứu đời giúp dân nhưng không đạt được ý nguyện.
+ Ví dụ: Khổng Tử, Nhan Tử, Gia Cát Lượng, Đổng Tử, Nguyên Lượng, Hàn Dũ, thầy Liêm, Lạc.

– Nghệ thuật thể hiện nỗi ghét, niềm thương của tác giả:
+ Liệt kê
+ Điệp từ

3. Kết bài

Cảm nhận về đoạn trích “Lẽ ghét thương”.

>> Xem bài mẫu: Lẽ ghét thương- những lời thơ tâm huyết về nỗi ghét, tình thương nhân bản của Nguyễn Đình Chiểu

——————-HẾT———————

Lẽ ghét thương là những lời thơ tâm huyết đầy chân thành của cụ Đồ Chiểu về nỗi ghét, thương ở đời. Tìm hiểu về lẽ ghét, điều thương được thể hiện trong bài thơ cũng như tính cách bộc trực, giàu yêu thương của tác giả, các em không nên bỏ qua: Soạn bài Lẽ ghét thương, Cảm nhận về đoạn trích Lẽ ghét thương, Phân tích đoạn trích Lẽ Ghét Thương, Tìm hiểu đoạn trích Lẽ ghét thương .

cdnthuathienhue.edu.vn

Trường Cao Đẳng nghề Thừa Thiên Huế được thành lập theo Quyết định số 209/QĐ-LĐTBXH ngày 22/02/2012 của Bộ trưởng Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội. Là một trong những trường đào tạo nghề trọng điểm của Tỉnh Thừa Thiên Huế và là một trong 36 trường dạy nghề được đầu tư tập trung bằng nguồn vốn dự án "Tăng cường năng lực đào tạo nghề" giai đoạn 2001-2005 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

Có thể bạn cần

Back to top button