Giải bài tập trang 9, 10 bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương Sách bài tập (SBT) Toán 9 tập 1. Câu 27: Rút gọn…
Câu 27 trang 9 Sách Bài Tập (SBT) Toán 9 Tập 1
Rút gọn:
a) √6+√142√3+√28;
b) √2+√3+√6+√8+√16√2+√3+√4.
Gợi ý làm bài
a) √6+√142√3+√28=√2.3+√2.72√3+√4.√7=√2(√3+√7)2(√3+√7)=√22
b) √2+√3+√6+√8+√16√2+√3+√4=√2+√3+√6+√8+4√2+√3+√4
=√2+√3+√4+√4+√6+√8√2+√3+√4
=(√2+√3+√4)+√2(√2+√3+√4)√2+√3+√4
=(√2+√3+√4)(1+√2)√2+√3+√4=1+√2
Câu 28 trang 9 Sách Bài Tập (SBT) Toán 9 Tập 1
So sánh (không dùng bảng số hoặc máy tính bỏ túi):
a) √2+√3 và √10;
b) √3+2 và √2+√6;
c) 16 và √15.√17;
d) 8 và √15+√17.
Gợi ý làm bài
a) √2+√3 và √10
Ta có:
(√2+√3)2=2+2√6+3=5+2√6
(√10)2=10=5+5
So sánh 2√6 và 5:
Ta có: (2√6)2=22.(√6)2=4.6=24
52=25
Vì \({\left( {2\sqrt 6 } \right)^2}
Vậy:
\(\eqalign{
& 5 + 2\sqrt 6 & \Rightarrow {\left( {\sqrt 2 + \sqrt 3 } \right)^2} & \Rightarrow \sqrt 2 + \sqrt 3
b) √3+2 và √2+√6
Ta có:
(√3+2)2=3+4√3+4=7+4√3
(√2+√6)2=2+2√12+6=8+2√4.3=8+2.√4.√3=8+4√3
Vì \(7 + 4\sqrt 3
Vậy √3+2
c) 16 và √15.√17
Ta có:
√15.√17=√16–1.√16+1=√(16–1)(16+1)=√162–1
16=√162
Vì √162–1√15.√17
Vậy 16>√15.√17.
d) 8 và √15+√17
Ta có: 82=64=32+32
(√15+√17)2=15+2√15.17+17=32+2√15.17
So sánh 16 và √15.17
Ta có:
\(\eqalign{
& \sqrt {15.17} = \sqrt {(16 – 1)(16 + 1)} \cr
& = \sqrt {{{16}^2} – 1}
Vì 16>√15.17 nên 32>2√15.17
Suy ra:
64>32+32+2.√15.17⇒82>(√15+√17)2
Vậy 8>√15+√17.
Câu 29 trang 9 Sách Bài Tập (SBT) Toán 9 Tập 1
So sánh (không dùng bảng số hoặc máy tính bỏ túi):
√2003+√2005 và 2√2004
Gợi ý làm bài
Ta có:
(2√2004)2=4.2004=4008+2.2004
(√2003+√2005)2=2003+2√2003.2005+2005
=4008+2√2003.2005
So sánh 2004 và √2003.2005
Ta có:
\(\eqalign{
& \sqrt {2003.2005} \cr
& = \sqrt {(2004 – 1)(2004 + 1)} \cr
& = \sqrt {{{2004}^2} – 1}
Suy ra:
2004>√2003.2005⇒2.2004>2.√2003.2005
⇒4008+2.2004>4008+2√2003.2005
⇒(2√2004)2>(√2003+√2005)2
Vậy 2√2004>√2003+√2005.
Trường Cao đẳng nghề Thừa Thiên Huế