Giải bài tập trang 20, 21 bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức SGK Toán 8 tập 1. Câu 43: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:…
Bài 43 trang 20 sgk toán 8 tập 1
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x2 + 6x + 9; b) 10x – 25 – x2
c) 8x3 – \(\frac{1}{8}\); d) \(\frac{1}{25}\)x2 – 64y2
Bài giải:
a) x2 + 6x + 9 = x2 + 2 . x . 3 + 32 = (x + 3)2
b) 10x – 25 – x2 = -(-10x + 25 +x2) = -(25 – 10x + x2)
= -(52 – 2 . 5 . x – x2) = -(5 – x)2
c) 8x3 – \(\frac{1}{8}\) = (2x)3 – (\(\frac{1}{2}\))3 = (2x – \(\frac{1}{2}\))[(2x)2 + 2x . \(\frac{1}{2}\) + (\(\frac{1}{2}\))2]
= (2x – \(\frac{1}{2}\))(4x2 + x + \(\frac{1}{4}\))
d) \(\frac{1}{25}\)x2 – 64y2 = \(\left ( \frac{1}{5}x \right )^{2}\)- (8y)2 = (\(\frac{1}{5}\)x + 8y)(\(\frac{1}{5}\)x – 8y)
Bài 44 trang 20 sgk toán 8 tập 1
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x3 + \(\frac{1}{27}\); b) (a + b)3 – (a – b)3
c) (a + b)3 + (a – b)3 ; d) 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3
e) – x3 + 9x2 – 27x + 27.
Bài giải:
a) x3 + \(\frac{1}{27}\) = x3 + (\(\frac{1}{3}\))3 = (x + \(\frac{1}{3}\))(x2 – x . \(\frac{1}{3}\)+ (\(\frac{1}{3}\))2)
=(x + \(\frac{1}{3}\))(x2 – \(\frac{1}{3}\)x + \(\frac{1}{9}\))
b) (a + b)3 – (a – b)3
= [(a + b) – (a – b)][(a + b)2 + (a + b) . (a – b) + (a – b)2]
= (a + b – a + b)(a2 + 2ab + b2 + a2 – b2 + a2 – 2ab + b2)
= 2b . (3a3 + b2)
c) (a + b)3 + (a – b)3 = [(a + b) + (a – b)][(a + b)2 – (a + b)(a – b) + (a – b)2]
= (a + b + a – b)(a2 + 2ab + b2 – a2 +b2 + a2 – 2ab + b2]
= 2a . (a2 + 3b2)
d) 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3 = (2x)3 + 3 . (2x)2 . y +3 . 2x . y + y3 = (2x + y)3
e) – x3 + 9x2 – 27x + 27 = 27 – 27x + 9x2 – x3 = 33 – 3 . 32 . x + 3 . 3 . x2 – x3 = (3 – x)3
Bài 45 trang 20 sgk toán 8 tập 1
Tìm \(x\), biết:
a) \(2 – 25x^2= 0\); b) \(x^2- x + \frac{1}{4} = 0\)
Bài giải:
Ta có:
\(A.B = 0 \Rightarrow \left[ \matrix{
A = 0 \hfill \cr
B = 0 \hfill \cr} \right.\)
Trong đó \(A,B\) là các biểu thức.
a) \(2 – 25x^2= 0 \Rightarrow (\sqrt2)^2 – (5x)^2 = 0\)
\( \Rightarrow (\sqrt 2 – 5x)( \sqrt 2 + 5x) = 0\)
Đặt \(\sqrt 2 – 5x=A\)
\( \sqrt 2 + 5x=B\)
Do đó ta có: \(A.B = 0 \Rightarrow \left[ \matrix{
A = 0 \hfill \cr
B = 0 \hfill \cr} \right.\)
\( \Rightarrow \left[ \matrix{
\sqrt 2 + 5x = 0 \hfill \cr
\sqrt 2 – 5x = 0 \hfill \cr} \right. \Rightarrow \left[ \matrix{
x = – {{\sqrt 2 } \over 5} \hfill \cr
x = {{\sqrt 2 } \over 5} \hfill \cr} \right.\)
b) \(x^2- x + \frac{1}{4} = 0 \Rightarrow x^2– 2 . x . \frac{1}{2} + (\frac{1}{2})^2= 0\)
\(\Rightarrow (x – \frac{1}{2})^2= 0 \)
Đặt \(x – \frac{1}{2}=A\)
\(\Rightarrow A^2=0\Rightarrow A=0\)
\( \Rightarrow x – \frac{1}{2}= 0 \Rightarrow x = \frac{1}{2}\)
Bài 46 trang 21 sgk toán 8 tập 1
Tính nhanh:
a) 732 – 272; b) 372 – 132
c) 20022 – 22
Bài giải:
a) 732 – 272 = (73 + 27)(73 – 27) = 100 . 46 = 4600
b) 372 – 132 = (37 + 13)(37 – 13) = 50 . 25 = 100 . 12 = 1200
c) 20022 – 22 = (2002 + 2)(2002 – 2) = 2004 . 2000 = 400800
Trường Cao đẳng nghề Thừa Thiên Huế