Giải bài tập

Giải bài 15, 16, 17 trang 7, 8 SBT Toán 9 tập 1

Giải bài tập trang 7, 8 bài 2 căn bậc hai và hằng đẳng thức Sách bài tập (SBT) Toán 9 tập 1. Câu 15: Chứng minh…

Câu 15 trang 7 Sách Bài Tập (SBT) Toán 9 Tập 1

Chứng minh:

a) \(9 + 4\sqrt 5  = {\left( {\sqrt 5  + 2} \right)^2}\);

b) \(\sqrt {9 – 4\sqrt 5 }  – \sqrt 5  =  – 2\);

c) \({\left( {4 – \sqrt 7 } \right)^2} = 23 – 8\sqrt 7 \);

d) \(\sqrt {23 + 8\sqrt 7 }  – \sqrt 7  = 4.\)

Gợi ý làm bài

a) Ta có:

VT = \(\eqalign{
& 9 + 4\sqrt 5 = 4 + 2.2\sqrt 5 + 5 \cr 
& = {2^2} + 2.2\sqrt 5 + {\left( {\sqrt 5 } \right)^2} = {\left( {2 + \sqrt 5 } \right)^2} \cr} \)

Vế trái bằng vế phải nên đẳng thức được chứng minh.

b) Ta có:

VT = \(\sqrt {9 – 4\sqrt 5 }  – \sqrt 5  = \sqrt {5 – 2.2\sqrt 5  + 4}  – \sqrt 5 \)

\(\eqalign{
& = \sqrt {{{\left( {\sqrt 5 } \right)}^2} – 2.2\sqrt 5 + {2^2}} – \sqrt 5 \cr 
& = \sqrt {{{\left( {\sqrt 5 – 2} \right)}^2}} – \sqrt 5 \cr} \)

\(\left| {\sqrt 5  – 2} \right| – \sqrt 5  = \sqrt 5  – 2 – \sqrt 5  =  – 2\)

Vế trái bằng vế phải nên đẳng thức được chứng minh.

c) Ta có:

VT = \(\eqalign{
& {\left( {4 – \sqrt 7 } \right)^2} = {4^2} – 2.4.\sqrt 7 + {\left( {\sqrt 7 } \right)^2} \cr 
& = 16 – 8\sqrt 7 + 7 = 23 – 8\sqrt 7 \cr} \)

Vế trái bằng vế phải nên đẳng thức được chứng minh.

d) Ta có:

VT = \(\eqalign{
& \sqrt {23 + 8\sqrt 7 } – \sqrt 7 \cr 
& = \sqrt {16 + 2.4.\sqrt 7 + 7} – \sqrt 7 \cr} \)

= \(\eqalign{
& \sqrt {{4^2} + 2.4.\sqrt 7 + {{\left( {\sqrt 7 } \right)}^2}} – \sqrt 7 \cr 
& = \sqrt {{{\left( {4 + \sqrt 7 } \right)}^2}} – \sqrt 7 \cr} \)

= \(\left| {4 + \sqrt 7 } \right| – \sqrt 7  = 4 + \sqrt 7  – \sqrt 7  = 4\)

Vế trái bằng vế phải nên đẳng thức được chứng minh.

 


Câu 16 trang 7 Sách Bài Tập (SBT) Toán 9 Tập 1

Biểu thức sau đây xác định với giá trị nào của x ?

a) \(\sqrt {(x – 1)(x – 3)} \);

b) \(\sqrt {{x^2} – 4} \);

c) \(\sqrt {{{x – 2} \over {x + 3}}} \);

d) \(\sqrt {{{2 + x} \over {5 – x}}} \).

Gợi ý làm bài

a) Ta có: \(\sqrt {(x – 1)(x – 3)} \) xác định khi và chỉ khi :

\((x – 1)(x – 3) \ge 0\)

Trường hợp 1: 

\(\left\{ \matrix{
x – 1 \ge 0 \hfill \cr 
x – 3 \ge 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
x \ge 1 \hfill \cr 
x \ge 3 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow x \ge 3\)

Trường hợp 2:

\(\left\{ \matrix{
x – 1 \le 0 \hfill \cr 
x – 3 \le 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
x \le 1 \hfill \cr 
x \le 3 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow x \le 1\)

Vậy với x ≤ 1 hoặc x ≥ 3 thì \(\sqrt {(x – 1)(x – 3)} \) xác định.

b) Ta có: \(\sqrt {{x^2} – 4} \) xác định khi và chỉ khi:

\(\eqalign{
& {x^2} – 4 \ge 0 \Leftrightarrow {x^2} \ge 4 \cr 
& \Leftrightarrow \left| x \right| \ge 2 \Leftrightarrow \left[ \matrix{
x \ge 2 \hfill \cr 
x \le – 2 \hfill \cr} \right. \cr} \)

Vậy với x ≤ -2 hoặc x ≥ 2 thì \(\sqrt {{x^2} – 4} \) xác định.

c) Ta có: \(\sqrt {{{x – 2} \over {x + 3}}} \) xác định khi và chỉ khi:

Trường hợp 1: 

\(\left\{ \matrix{
x – 2 \ge 0 \hfill \cr 
x + 3 > 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
x \ge 2 \hfill \cr 
x > – 3 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow x \ge 2\)

Trường hợp 2:

\(\left\{ \matrix{
x – 2 \le 0 \hfill \cr 
x + 3 x \le 2 \hfill \cr 
x

Vậy với x

d) Ta có: \(\sqrt {{{2 + x} \over {5 – x}}} \) xác định khi và chỉ khi \({{2 + x} \over {5 – x}} \ge 0\)

Trường hợp 1: 

\(\eqalign{
& \left\{ \matrix{
2 + x \ge 0 \hfill \cr 
5 – x > 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
x \ge – 2 \hfill \cr 
x & \Leftrightarrow – 2 \le x

Trường hợp 2: 

\(\left\{ \matrix{
2 + x \le 0 \hfill \cr 
5 – x x \le – 2 \hfill \cr 
x > 5 \hfill \cr} \right.\)

\( \Leftrightarrow \) vô nghiệm.

Vậy với -2 ≤ x

 


Câu 17 trang 8 Sách Bài Tập (SBT) Toán 9 Tập 1

Tìm x, biết:

a) \(\sqrt {9{x^2}}  = 2x + 1\);

b) \(\sqrt {{x^2} + 6x + 9}  = 3x – 1\);

c) \(\sqrt {1 – 4x + 4{x^2}}  = 5\);

d) \(\sqrt {{x^4}}  = 7\).

Gợi ý làm bài

a) Ta có:

\(\eqalign{
& \sqrt {9{x^2}} = 2x + 1 \cr 
& \Leftrightarrow \sqrt {{{\left( {3x} \right)}^2}} = 2x + 1 \cr 
& \Leftrightarrow \left| {3x} \right| = 2x + 1 \cr} \) (1)

Trường hợp 1: 

\(3x \ge 0 \Leftrightarrow x \ge 0 \Rightarrow \left| {3x} \right| = 3x\)

Suy ra: 

\(3x = 2x + 1 \Leftrightarrow 3x – 2x = 1 \Leftrightarrow x = 1\)

Giá trị x = 1 thỏa mãn điều kiện x ≥ 0.

Vậy x = 1 là nghiệm của phương trình (1).

Trường hợp 2:

\(3x

Suy ra : 

\(\eqalign{
& – 3x = 2x + 1 \Leftrightarrow – 3x – 2x = 1 \cr 
& \Leftrightarrow – 5x = 1 \Leftrightarrow x = – {1 \over 5} \cr} \)

Giá trị \(x =  – {1 \over 5}\) thỏa mãn điều kiện x

Vậy \(x =  – {1 \over 5}\) là nghiệm của phương trình (1).

Vậy x = 1 và \(x =  – {1 \over 5}\)

b) Ta có : 

\(\sqrt {{x^2} + 6x + 9}  = 3x – 1\)

\(\eqalign{
& \Leftrightarrow \sqrt {{{\left( {x + 3} \right)}^2}} = 3x – 1 \cr 
& \Leftrightarrow \left| {x + 3} \right| = 3x – 1\,\,\,\,\,\,\,(1) \cr} \)

Trường hợp 1: 

\(\eqalign{
& x + 3 \ge 0 \Leftrightarrow x \ge – 3 \cr 
& \Rightarrow \left| {x + 3} \right| = x + 3 \cr} \)

Suy ra : 

\(\eqalign{
& x + 3 = 3x – 1 \cr 
& \Leftrightarrow x – 3x = – 1 – 3 \cr 
& \Leftrightarrow – 2x = – 4 \Leftrightarrow x = 2 \cr} \)

Giá trị x = 2 thỏa mãn điều kiện x ≥ -3.

Vậy x = 2 là nghiệm của phương trình (2).

Trường hợp 2: 

\(\eqalign{
& x + 3 & \Rightarrow \left| {x + 3} \right| = – x – 3 \cr} \)

Suy ra: 

\(\eqalign{
& – x – 3 = 3x – 1 \cr 
& \Leftrightarrow – x – 3x = – 1 + 3 \cr 
& \Leftrightarrow – 4x = 2 \Leftrightarrow x = – 0,5 \cr} \)

Giá trị x = -0,5 không thỏa mãn điều kiện x

Vậy x = 2.

Ta có: 

\(\eqalign{
& \sqrt {1 – 4x – 4{x^2}} = 5 \cr 
& \Leftrightarrow \sqrt {{{\left( {1 – 2x} \right)}^2}} = 5 \cr 
& \Leftrightarrow \left| {1 – 2x} \right| = 5 \cr} \)   (3)

Trường hợp 1:

\(\eqalign{
& 1 – 2x \ge 0 \Leftrightarrow 2x \le 1 \Leftrightarrow x \le {1 \over 2} \cr 
& \Rightarrow \left| {1 – 2x} \right| = 1 – 2x \cr} \)

 Suy ra:

\(\eqalign{
& 1 – 2x = 5 \Leftrightarrow – 2x = 5 – 1 \cr 
& \Leftrightarrow x = – 2 \cr} \)

Giá trị x = -2 thỏa mãn điều kiện \(x \le {1 \over 2}\)

Vậy x = -2 là nghiệm của phương trình (3).

Trường hợp 2: 

\(\eqalign{
& 1 – 2x 1 \Leftrightarrow x > {1 \over 2} \cr 
& \Rightarrow \left| {1 – 2x} \right| = 2x – 1 \cr} \)

Suy ra: 

\(2x – 1 = 5 \Leftrightarrow 2x = 5 + 1 \Leftrightarrow x = 3\)

Giá trị x = 3 thỏa mãn điều kiện \(x > {1 \over 2}\)

Vậy x = 3 là nghiệm của phương trình (3).

Vậy x = -2 và x = 3.

d) Ta có:

\(\eqalign{
& \sqrt {{x^4}} = 7 \Leftrightarrow \sqrt {{{\left( {{x^2}} \right)}^2}} = 7 \cr 
& \Leftrightarrow \left| {{x^2}} \right| = 7 \Leftrightarrow {x^2} = 7 \cr} \)

Vậy \(x = \sqrt 7 \) và \(x =  – \sqrt 7 \)

Trường Cao đẳng nghề Thừa Thiên Huế

cdnthuathienhue.edu.vn

Trường Cao Đẳng nghề Thừa Thiên Huế được thành lập theo Quyết định số 209/QĐ-LĐTBXH ngày 22/02/2012 của Bộ trưởng Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội. Là một trong những trường đào tạo nghề trọng điểm của Tỉnh Thừa Thiên Huế và là một trong 36 trường dạy nghề được đầu tư tập trung bằng nguồn vốn dự án "Tăng cường năng lực đào tạo nghề" giai đoạn 2001-2005 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

Có thể bạn cần

Back to top button